Dòng Nội dung
1
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 :. Phần thứ nhất: Những quy định chung Phần thứ hai: Tài sản và quyền sở hữu Tái bản có sửa chữa, bổ sung. / Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Trần Thất, Nguyễn Thúy Hiền, Trần Huyền Nga, Lê Hương Lan, Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Văn Hiển Tập 1 / :
Tp. HCM : Chính trị Quốc gia, 2013
675 tr. ; 24 cm.
Bộ Tư Pháp - Viện khoa học Pháp lý
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự giữ vị trí quan trọng đặc biệt: là cơ sở pháp lý đìeu chỉnh các mối quan hệ dân sự đa dạng, phức tạp giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng. Thông qua việc quy định địa vị pháp lý và các chuẩn mực trong quan hệ dân sự của các chủ thể, Bộ luật dân sự góp phần bảo vệ sự an toàn pháp lý trong các quan hệ dân sự, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội đất nước một cách bền vững… Ngày 14-6-2005, Quốc hội khoá XI đã ban hành Bộ luạt dân sự năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006 thay thế cho Bộ luật dân sự năm 1995 với định hướng chung là Bộ luật dân sự năm 2005 trở thành luật chung, là cơ sở để các luật chuyên ngành khác lấy làm căn cứ điều chỉnh các mối qua hệ dân sự, tạo thành một hệ thống pháp luật thống nhất, bảo đảm tính liên kết, đồng bộ khi áp dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (bên cạnh các quan hệ dân sự truyền thống là cả các quan hệ hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động).
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 :. Phần thứ Ba: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự, Tái bản có sửa chữa, bổ sung. / Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Nguyễn Thúy Hiền, Đinh Văn Thanh, Trần Văn Trung, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Như Quỳnh, Lê Hương Lan, Đinh Thị Mai Phương, Dương Bạch Long Tập 2 / :
Tp. HCM : Chính trị Quốc gia, 2013
819 tr. ; 24 cm.
Bộ Tư Pháp - Viện khoa học Pháp lý
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự giữ vị trí quan trọng đặc biệt: là cơ sở pháp lý đìeu chỉnh các mối quan hệ dân sự đa dạng, phức tạp giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng. Thông qua việc quy định địa vị pháp lý và các chuẩn mực trong quan hệ dân sự của các chủ thể, Bộ luật dân sự góp phần bảo vệ sự an toàn pháp lý trong các quan hệ dân sự, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội đất nước một cách bền vững… Ngày 14-6-2005, Quốc hội khoá XI đã ban hành Bộ luạt dân sự năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006 thay thế cho Bộ luật dân sự năm 1995 với định hướng chung là Bộ luật dân sự năm 2005 trở thành luật chung, là cơ sở để các luật chuyên ngành khác lấy làm căn cứ điều chỉnh các mối qua hệ dân sự, tạo thành một hệ thống pháp luật thống nhất, bảo đảm tính liên kết, đồng bộ khi áp dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (bên cạnh các quan hệ dân sự truyền thống là cả các quan hệ hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động).
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Giải phẫu học hệ thống / Lê Văn Cường (ch.b.), Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Huy Bằng...
H. : Y học, 2020
425 tr. ; 30cm.

Trình bày kiến thức giải phẫu theo từng hệ của cơ thể người: hệ xương khớp, hệ cơ, hệ hô hấp và trung thất, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tiết niệu, hệ sinh dục và tuyến vú, hệ ngũ quan, hệ nội tiết
Đầu mục:3 (Lượt lưu thông:34) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:7)

4
Trắc Nghiệm Giải Phẫu Học / Lê Văn Cường, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Huy Bằng,...
TP.HCM : ĐH Y dược TP.HCM, 2012
436 tr. ; cm.
Đại học Y dược TP.HCM. Bộ môn giải phẫu
Một trong những phương pháp lượng giá kết quả học tập của sinh viên mang tính khách quan, công bằng và thuận tiện là thi trắc nghiệm theo phương pháp MCQ (Multiple Choice Questions) là câu hỏi chọn trả lời. Do đó bộ môn Giải phẫu đã áp dụng phương pháp thi trắc nghiệm trong nhiều năm qua. Từ năm 1985, bộ môn Giải phẫu đã phát hành sách “Mục tiêu bài giảng và câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu học”. Cho đến nay sách được sửa chữa, bổ sung và tái bản 8 lần. Do nhu cầu thực tế hiện nay, môn giải phẫu được dạy cho nhiều đối tượng từ hệ cử nhân, bác sĩ liên thông, bác sĩ đa khoa các ngành Y, Răng hàm mặt, Dược, Y học cổ truyền, Y tế công cộng; các lớp sau đại học gồm CKI, CKII, Cao học, Nội trú và Nghiên cứu sinh. Để phục vụ cho công tác ra đề thi và tổ chức thi trắc nghiệm cho các đối tượng trên, bộ môn Giải phẫu học Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đã biên soạn các bộ sách: Giải phẫu học hệ thống, Giải phẫu học tập I và II, Giải phẫu học sau đại học, Các dạng và kích thước của động mạch ở người Việt Nam và đang sắp hoàn thành bộ sách Giải phẫu học sau đại học tập II. Bộ môn Giải phẫu đã cố gắng sửa chữa bổ sung sách câu hỏi trắc nghiệm. Cụ thể trong lần tái bản lân thứ 9 này, ngoảài sửa chữa các sai sót, sách còn bổ sung các đề thi của các năm gần đây cho đủ các đối tượng từ cử nhân, bác sĩ liên thông, bác sĩ đa khoa cho đến các đề thi sau đại học Đề thi câu hỏi trắc nghiệm do cần bảo mật, không được nhiều thầy đọc, bình luận và sửa chữa nên không tránh khỏi những thiếu sót như độ khó dễ chưa rõ ràng, chính xác, chưa có tính giá trị và độ tin cậy cao. Rất mong được quý đồng nghiệp, học viên sau đại học và sinh viên đóng góp ý kiến để bộ môn sửa chữa trong lần tái bản sau.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)