Dòng Nội dung
1
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 :. Phần thứ nhất: Những quy định chung Phần thứ hai: Tài sản và quyền sở hữu Tái bản có sửa chữa, bổ sung. / Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Trần Thất, Nguyễn Thúy Hiền, Trần Huyền Nga, Lê Hương Lan, Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Văn Hiển Tập 1 / :
Tp. HCM : Chính trị Quốc gia, 2013
675 tr. ; 24 cm.
Bộ Tư Pháp - Viện khoa học Pháp lý
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự giữ vị trí quan trọng đặc biệt: là cơ sở pháp lý đìeu chỉnh các mối quan hệ dân sự đa dạng, phức tạp giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng. Thông qua việc quy định địa vị pháp lý và các chuẩn mực trong quan hệ dân sự của các chủ thể, Bộ luật dân sự góp phần bảo vệ sự an toàn pháp lý trong các quan hệ dân sự, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội đất nước một cách bền vững… Ngày 14-6-2005, Quốc hội khoá XI đã ban hành Bộ luạt dân sự năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006 thay thế cho Bộ luật dân sự năm 1995 với định hướng chung là Bộ luật dân sự năm 2005 trở thành luật chung, là cơ sở để các luật chuyên ngành khác lấy làm căn cứ điều chỉnh các mối qua hệ dân sự, tạo thành một hệ thống pháp luật thống nhất, bảo đảm tính liên kết, đồng bộ khi áp dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (bên cạnh các quan hệ dân sự truyền thống là cả các quan hệ hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động).
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 :. Phần thứ Ba: Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự, Tái bản có sửa chữa, bổ sung. / Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Nguyễn Thúy Hiền, Đinh Văn Thanh, Trần Văn Trung, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Như Quỳnh, Lê Hương Lan, Đinh Thị Mai Phương, Dương Bạch Long Tập 2 / :
Tp. HCM : Chính trị Quốc gia, 2013
819 tr. ; 24 cm.
Bộ Tư Pháp - Viện khoa học Pháp lý
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Bộ luật dân sự giữ vị trí quan trọng đặc biệt: là cơ sở pháp lý đìeu chỉnh các mối quan hệ dân sự đa dạng, phức tạp giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng. Thông qua việc quy định địa vị pháp lý và các chuẩn mực trong quan hệ dân sự của các chủ thể, Bộ luật dân sự góp phần bảo vệ sự an toàn pháp lý trong các quan hệ dân sự, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội đất nước một cách bền vững… Ngày 14-6-2005, Quốc hội khoá XI đã ban hành Bộ luạt dân sự năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006 thay thế cho Bộ luật dân sự năm 1995 với định hướng chung là Bộ luật dân sự năm 2005 trở thành luật chung, là cơ sở để các luật chuyên ngành khác lấy làm căn cứ điều chỉnh các mối qua hệ dân sự, tạo thành một hệ thống pháp luật thống nhất, bảo đảm tính liên kết, đồng bộ khi áp dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (bên cạnh các quan hệ dân sự truyền thống là cả các quan hệ hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động).
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Bộ luật dân sự
Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2006
415 tr. ; 19 cm.

Trình bày nhiệm vụ và hiệu lực của bộ luật dân sự; những nguyên tắc cơ bản; năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:6) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Các nghị quyết của hội đồng thăm phán Tòa án nhân dân tối cao về hình sự - dân sự - hành chính - thương mại - lao động (Năm 2000 - 2016) : Nghị quyết số 01/2016/NQ-HĐTP ngày 30-06-2016 của Hội đồng Thẳm phán tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30-06-2016 của Hội đồng Thẳm phán tòa án nhân dân tối cao / Trần Thế Vinh (Tuyển chọn và hệ thống)
Tp.HCM : Hồng Đức, 2016
382 tr. ; 28 cm.

Nhằm giúp các quý cơ quan, đơn vị, những người quan tâm có tài liệu nghiên cứu và áp dụng hệ thống các Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành và áp dụng từ năm 2000-2016 về hình sự, dân sự, hành chính, thương mại, lao động...Ban biên soạn nhà xuất bản xuất bản Hồng Đức cho xuất bản cuốn sách.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Hướng dẫn môn học luật dân sự. PGS.TS. Phạm Văn Tuyết; và Cộng sự T.1 /
H. : Tư pháp, 2017
435 tr. ; 21 cm.

Trình bày những vấn đề cơ bản của môn học luật dân sự như: Đối tượng, phương pháp điều chỉnh, nguồn, nhiệm vụ và nguyên tắc của luật dân sự; lý luận chung về quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân, chủ thể, pháp nhân của quan hệ pháp luật dân sự; giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu; tài sản và quyền sở hữu; quyền thừa kế
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:21) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:1)