Dòng Nội dung
1
Bài tập Kinh tế lượng / Hoàng Ngọc Nhậm (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Vũ Thị Bích Liên, Dương Thị Xuân Bình, Ngô Thị Tường Nam, Nguyễn Thành Cả, Phạm Trí Cao
Tp. HCM, 2005
192 tr. ; cm.
Đại học kinh tế TP. HCM
Cuốn sách trình bày những kiến thức cơ bản nhất về các nguyên lý thống kê, phân tổ thống kê, tính một số chỉ tiêu thống kê mô tả và thống kê theo thời gian, dự báo trong thống kê, phân tích chỉ số, khái quát lý thuyết tương quan và hồi quy đơn biến.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Giáo trình Kinh tế lượng / Hoàng Ngọc Nhậm (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Vũ Thị Bích Liên, Dương Thị Xuân Bình, Ngô Thị Tường Nam, Nguyễn Thành Cả, Phạm Trí Cao
Tp. HCM, 2005
271 tr. ; cm.
Đại học kinh tế TP. HCM
Cuốn sách đã giới thiệu những vấn đề cơ bản của kinh tế lượng. Một số thí dụ trong giáo trình này có sử dụng các số liệu được lấy trong cuốn “Basic Econometrics” của tác giả Damodar N. Gujarati.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Giáo trình kinh tế lượng / Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh
H. : Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013
793 tr. ; 24 cm.

Trình bày mô hình hồi quy tuyến tính hai biến; mô hình hồi quy bội; suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình; phân tích hồi quy và biến định tính...
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:11) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Kinh tế lượng / Huỳnh Đạt Hùng, Nguyễn Khánh Bình, Phạm Xuân Giang
H. : Phương Đông, 2013
501tr. ; 24cm.

Trình bày tổng quát về kinh tế lượng, mô hình hồi quy biến tuyến tính, mô hình hồi quy hai tuyến tính mở rộng, mô hình hồi quy nhiều biến, mô hình hồi quy với biến định tính, hiện tượng đa cộng tuyến...
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:21) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Nghiên cứu khoa học trong kinh tế - Xã hội & hướng dẫn viết luận văn / Đinh Bá Hùng Anh, Tô Ngọc Hoàng Kim
Tp. HCM : Kinh tế, 2017
663 tr. ; 24 cm.

ài liệu bao gồm 7 chương với chương 1 giới thiệu về qui trình nghiên cứu. Chương 2 giới thiệu về các biện pháp thu thập dữ liệu. Chương 3 hướng dẫn cách thức xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu kiểu bảng câu hỏi thì người thực hiện nghiên cứu thường không hiểu được ý nghĩa của các hệ số khi kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tài liệu này sẽ giúp bạn thông hiểu một cách cặn kẽ ý nghĩa của các hệ số này thông qua việc hướng dẫn tính giá trị các hệ số này bằng tay ở chương 4. Chương 5 & 6 trình bày về hồi qui đơn và bội. Cuối cùng, chương 7 giới thiệu về cách viết báo cáo kết quả nghiên cứu cũng như trình bày hai trường hợp nghiên cứu điển hình để bạn đọc tham khảo.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)